Những câu hỏi liên quan
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết

Đặt kim loại cần tìm là B.

\(B_2O_3+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{54,75.20\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{oxit}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{oxit}=\dfrac{5,1}{0,05}=102=2M_B+3.16\\ \Leftrightarrow M_B=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow Oxit:Al_2O_3\)

Bình luận (0)
Hải Anh
5 tháng 2 2022 lúc 19:53

Ta có: \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi: Oxit cần tìm là A2O3.

PT: \(A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_A+16.3=102\) \(\Rightarrow M_A=27\left(g/mol\right)\)

⇒ A là Al (nhôm)

Vậy: Oxit cần tìm là Al2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (5)
Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Error
4 tháng 11 2023 lúc 5:56

\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)

Bình luận (1)
Nguyen Hai Yen
Xem chi tiết
tran thi phuong
11 tháng 2 2016 lúc 16:45

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
Nguyễn Đỗ Minh Châu
11 tháng 2 2016 lúc 21:11

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Misaki Ayuzawa
14 tháng 5 2017 lúc 21:15

@CÔNG CHÚA THẤT LẠC đúng như lời hứa , bn phải tick mik đấy !!!haha

Bình luận (0)
Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Huy Phùng Khắc Gia
Xem chi tiết
Huy Phùng Khắc Gia
30 tháng 8 2021 lúc 20:51

kíu với :((

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 15:26

\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O

       \(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)

=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)

=> A là K

CTHH: K2O

Bình luận (0)
PHIM HAY88
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 7:54

a)

Gọi hóa trị hai kim loại là n

$4A + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$4B + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$A_2O_n + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2O$
$B_2O_n + 2nHCl \to 2BCl_n + nH_2O$
$ACl_n + nNaOH \to A(OH)_n + nNaCl$
$BCl_n + nNaOH \to B(OH)_n + nNaCl$
b)

Theo PTHH : 

$n_{OH} = n_{NaOH} = n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,15(mol)$
$m_{kết\ tủa} = m_{kim\ loại} + m_{OH} = 8 + 0,15.17 = 10,55(gam)$

Bình luận (1)
Bảo Châu
Xem chi tiết
uyên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 2 2022 lúc 14:23

Gọi oxit của kim loại đó là A2On

\(n_{A_2O_n}=\dfrac{10}{2.M_A+16n}=\dfrac{5}{M_A+8n}\left(mol\right)\)

PTHH: A2On + 2nHCl --> 2ACln + nH2O

=> \(n_{ACl_n}=\dfrac{10}{M_A+8n}\left(mol\right)\)

=> \(M_{ACl_n}=M_A+35,5n=\dfrac{23,75}{\dfrac{10}{M_A+8n}}\left(g/mol\right)\)

=> MA = 12n (g/mol)

- Nếu n = 1 => MA = 12 (loại)

- Nếu n = 2 => MA = 24(Mg)

- Nếu n = 3 => MA = 36 (Loại)

Vậy kim loại đó là Mg

Bình luận (0)